Kết quả nghiên cứu khoa học lâm nghiệp giai đoạn 2000 - 2016

Ngày đăng: 09/04/2021 - 03:21 PM

LỜI NÓI ĐẦU

Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ (Forest Science Institute of South Vietnam – FSIS), tiền thân là Phân viện nghiên cứu Lâm nghiệp phía Nam thành lập ngày 15/01/1977, được tổ chức và sắp xếp lại theo quyết định số 3133/QĐ-BNN-TCCB ngày 13/12/2012 của Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn trên cơ sở nhập Trung tâm Khoa học & sản xuất Lâm nghiệp Đông Nam Bộ và Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Kỹ thuật rừng ngập Minh Hải.

Trải qua 40 năm xây dựng và phát triển, Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ đã đạt được những thành tựu đáng kể trên các lĩnh vực như: Giống cây rừng, Kỹ thuật lâm sinh, Lâm sản ngoài gỗ, Sinh thái môi trường và Kinh tế xã hội lâm nghiệp. Những kết quả nghiên cứu khoa học cũng thu được trên cả 3 vùng sinh thái đặc thù ở phía Nam là: vùng ẩm nhiệt đới miền Đông Nam Bộ, vùng đất ngập nước Tây Nam Bộ và vùng đất cát khô hạn cực Nam Trung Bộ.

Nhân dịp kỷ niệm 40 năm thành lập, Hội đồng Khoa học Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ trân trọng giới thiệu đến quý bạn đọc “Tóm tắt kết quả  nghiên cứu khoa học lâm nghiệp giai đoạn 2000 – 2016” do TS. Kiều Tuấn Đạt, Viện trưởng chủ trì biên soạn, nhằm giới thiệu tóm tắt 40 nhiệm vụ Khoa học công nghệ & Môi trường tiêu biểu kết thúc trong những năm gần đây. Đây là những kết quả nghiên cứu đóng góp đáng kể cho sự phát triển ngành lâm nghiệp cũng như phát triển kinh tế - xã hội của các tỉnh phía Nam.

Trong quá trình biên tập không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong quý bạn đọc thông cảm.

 

   TP.Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2017                     

Chủ tịch Hội đồng Khoa học

   Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ

 

    PGS.TS. Phạm Thế Dũng

 

MỤC LỤC

TT

Tên nhiệm vụ KHCN

Nhóm tác giả

Trang

I. LĨNH VỰC GIỐNG CÂY RỪNG

1.

Nghiên cứu ứng dụng chỉ thị ADN trong chọn giống Keo lá tràm cho vùng Nam Bộ.

Vương Đình Tuấn

 

2.

Nghiên cứu tạo cây thông nhựa từ nuôi cây phôi non

Phan Thị Mỵ Lan

 

3.

Nghiên cứu chọn, nhân giống và kỹ thuật trồng Dầu rái và Sao đen

Nguyễn Thị Hải Hồng

 

4.

Nghiên cứu tuyển chọn cây lấy tinh dầu tràm theo loài và xuất xứ

Phùng Cẩm Thạch

 

5.

Nghiên cứu ứng dụng công nghệ gen để tạo cây Thông có khả năng chống chịu cao đối với sâu róm

Vương Đình Tuấn

 

6.

Nghiên cứu một số biện pháp nhân giống vô tính loài Ươi tại Đồng Nai.

Trần Hữu Biển

 

7.

Bước đầu nghiên cứu chọn giống một số loài Gáo mọc nhanh phục vụ trồng rừng kinh tế

Nguyễn Văn Chiến

 

8.

Nghiên cứu nhân giống cây Tre tàu

Phùng Cẩm Thạch

 

9.

Nghiên cứu xây dựng kỹ thuật nhân giống Invitro cây Vàng đắng (Coscinium fenestratum Gaernt (Colebr) phục vụ phát triển nguồn dược liệu quý

Nguyễn Thị Lệ Hà

 

10.

Khảo nghiệm các dòng Keo lai và Keo lá tràm đã được công nhận trồng trên bờ líp có sẵn khu vực U Minh Hạ 

Lê Đình Trường

 

II. LĨNH VỰC LÂM SINH

11.

Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thâm canh rừng keo lai theo các dòng tuyển chọn trên đất phù sa cổ làm nguyên liệu giấy

Phạm Thế Dũng

 

12.

Kỹ thuật thâm canh rừng tràm trên đất chua phèn mạnh ở ĐBSCL

Nguyễn Trần Nguyên

Hồ Văn Phúc

 

13.

Nghiên cứu kỹ thuật gây trồng một số loài cây bản địa có giá trị vùng khô hạn tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận.

Phạm Thế Dũng

 

14.

Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật gây trồng cây Thanh Thất phục vụ kinh doanh gỗ lớn

Phạm Văn Bốn

 

15.

Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật gây trồng một số loài cây lá rộng bản địa: Thục quỳ, Chiêu liêu nước, Thúi mọc nhanh có giá trị ở vùng Đông Nam Bộ

Nguyễn Thanh Minh

 

16.

Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật lâm sinh trồng rừng Bời lời vàng (Litsea vang H.lec.) tại vùng Đông Nam Bộ

Nguyễn Anh  Tuấn

 

17.

Bước đầu nghiên cứu một số đặc điểm lâm học và biện pháp kỹ thuật trồng Sấu tía (Sandoricum indicum Cav.) nhằm cung cấp gỗ lớn tại vùng Đông Nam Bộ

Nguyễn Kiên Cường

 

18.

Nghiên cứu chọn giống và kỹ thuật trồng rừng thâm canh cây Lò bo, Xoan mộc và Dầu cát tại một số vùng sinh thái trọng điểm

Trần Hữu Biển

 

19.

Nghiên cứu gây trồng một số lòai cây lâm sản ngoài gỗ dưới tán rừng tự nhiên góp phần nâng cao thu nhập đồng bào dân tộc thiểu số ở Đắc Nông, Đắc Lắc

Kiều Tuấn Đạt

 

20.

Đánh gía chất lượng rừng trồng Đước  trồng thuần loài đề xuất các giải pháp kỹ thuật lâm sinh và cơ chế quản lý nhằm phát triển bền vững rừng phòng hộ Cần Giờ

Phạm Thế Dũng

 

III. LĨNH VỰC SINH THÁI MÔI TRƯỜNG

21.

Nghiên cứu các biện pháp bảo vệ và nâng cao độ phì của đất nhằm nâng cao năng suất rừng trồng Bạch đàn, keo ở luân kỳ sau

Phạm Thế Dũng

 

22.

Điều tra các yếu tố hình thành rừng ngập mặn trên nền cát san hô, ở vườn quốc gia Côn Đảo làm cơ sở chọn loài, nhân giống và đề xuất mở rộng gây trồng

Kiều Tuấn Đạt

 

23.

Nghiên cứu trồng thử một số loài cây trên nền cát, đá, sỏi, vụn san hô ngập triều không thường xuyên tại các đảo vùng biển phía Nam

Hoàng Văn Thơi

 

24.

Nghiên cứu các giải pháp phục hồi rừng sau cháy tại U Minh hạ

Phạm Ngọc Cơ

 

25.

Nghiên cứu gây trồng phát triển các lòai cây bụi, cây thân thảo dưới đai rừng phòng hộ nhằm tăng khả năng cố định cát tại vùng ven biển miền Trung

Phùng Văn Khen/ Trần Quang Khoa

 

26.

Nghiên cứu mối liên hệ giữa đặc tính phân bố của thực vật ngập mặn với độ mặn đất, tần suất ngập triều tại vùng ven sông rạch Cà Mau

Hoàng Văn Thơi

 

27.

Chỉnh trang, tu bổ 2 vườn sưu tập thực vật tại Trảng Bom - Đông Nai và Bầu Bàng - Bình Dương

Nguyễn Anh Tuấn

 

28.

Nghiên cứu các giải pháp làm giàu rừng, nhằm phục hồi rừng thứ sinh nghèo kiệt tại Tân Lập - Bình Phước

Phạm Văn Đẩu

 

29.

Nghiên cứu kỹ thuật xây dựng mô hình trồng rừng Tràm Melaleuca trên đất Bazan bán ngập lòng hồ Thác Mơ, huyện Phước Long, tỉnh Bình Phước.

Phạm Văn Đẩu

 

30.

Nghiên cứu gây trồng một số loài cây bản địa phòng chống sạt lở ven sông rạch ở huyện Nhà Bè, TP. Hồ Chí Minh

Kiều Tuấn Đạt

 

III. LĨNH VỰC KINH TẾ - XÃ HỘI

31.

Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ và KTXH để xây dựng mô hình NLKH qui mô hộ gia đình trên một số tiểu vùng sinh tháí Duyên hải Trung bộ

Ngô Đức Hiệp

 

32.

Phân tích ngành hàng gỗ rừng trồng nhằm đề xuất giải pháp phát triển trồng rừng sản xuất

Trần Thanh Cao

 

33.

Đánh gía thực trạng rừng Tràm ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long và giải pháp khắc phục

Nguyễn Thanh Bình

 

  1. THỰC HIỆN DỰ ÁN NCKH & HỢP TÁC QUỐC TẾ

34.

Dự án JICA – FSIV (1997 – 2004)

Pha 1: Phát triển kỹ thuật trồng rừng trên đất phèn ở đồng bằng sông Cửu Long (1997 – 2002). Pha 2: Đào tạo chuyển giao kỹ thuật (2002 – 2004)

Văn phòng Viện

GĐ: Ngô Đức Hiệp

 

35.

Dự án CIFOR – FSIV (2002 – 2007)

Quản lý lập địa và năng suất rừng trồng nhiệt đới

Văn phòng Viện

GĐ: Phạm Thế Dũng

 

36.

Dự án ACIAR – FSIS (2008 – 2014)

Quản lý lâm sinh tối ưu và năng suất rừng trồng keo cho gỗ xẻ có chất lượng cao (2008 – 2012) và chuyển gaio kỹ thuật của dự án (2014)

Văn phòng Viện

GĐ: Phạm Thế Dũng

 

37.

Dự án hợp tác VECO-FSIS (2011-2016)

Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật tạo giống, trồng rừng cung cấp nguyên liệu chế biến ván dăm trên đất phèn ngập lũ tại tỉnh Long An

Ngô Văn Ngọc;

 Phùng Văn Khang

Kiều Tuấn Đạt

 

38.

Dự án Giống (2006 -2020)

Phát triển giống cây lâm nghiệp phục vụ trồng rừng trên đất cát ven biển, đất phèn và đất ngập mặn.

Văn phòng Viện

 

39.

Dự án Giống (2012 -2020)

Phát triển giống cây lâm nghiệp phục vụ trồng rừng ở các tỉnh vùng  Đông Nam Bộ và Nam Trung Bộ

Trung tâm NCTN Đông Nam Bộ

 

40.

Dự án SXTN: Xây dựng mô hình sản xuất thử nghiệm trồng rừng Keo lai (Acacia hybrid) bằng các dòng có năng suất cao đã được công nhận trên vườn cây tạp và bờ bao vùng rừng tràm bán đảo Cà Mau

Võ Ngươn Thảo

 

 

 

 

VIDEO CLIPS

Hoạt động của viện

Liên kết

email

Thống kê truy cập

Đang online: 11

Truy cập ngày: 11000

Tổng truy cập: 273681